Bạn đã bị tiểu đường hay đã từng chứng kiến người thân, những người xung quanh mình bị tiểu đường hay chưa? Họ đã phải khó khăn như thế nào? Bệnh tật luôn là nỗi lo, cái đáng sợ nhất của con người. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường, căn bệnh này đeo bám họ suốt cả đời. Với những người mới phát hiện ra bệnh ở cấp độ nhẹ có thể chữa lành nhưng đối với người bệnh nặng chỉ có thể làm giảm lượng đường chứ không thể chữa khỏi bệnh. Sữa non alpha lipid đặc biệt hữu ích cho những người bị bệnh tiểu đường. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để có thêm kiến thức về căn bệnh và sự lựa chọn đúng đắng sử dụng sữa non alpha lipid.
Tiểu đường hay còn gọi là đái tháo đường đang là một căn bệnh rất phổ biến. Tại Việt Nam trong 4 thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng tỷ lệ bệnh tiểu đường là 4%. Nó xuất hiện do sự rối loạn cacbohydrat, mỡ, protein làm cho hóoc môn của tuyến tụy Insulin bị suy giảm. Bệnh tiểu đường là một trong những nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo điển hình là bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, hoại tử, …
Contents
Các loại bệnh tiểu đường:
-Loại 1 (Typ 1) Khoảng 5-10% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, phần lớn là trẻ em và người trẻ tuổi nhỏ hơn 20 tuổi.
-Loại 2 (Typ 2) Khoảng 90-95% trong tổng số bệnh nhân bệnh tiểu đường, thường gặp ở lứa tuổi trên 40 nhưng gần đây xuất hiện ngày càng nhiều ở lứa tuổi 30, thậm chí cả lứa tuổi thanh thiếu niên.
-Bệnh tiểu đường trong thai kỳ chiếm 3-5% số thai nghén, phát hiện lần đầu tiên trong thai kỳ.
Bs Hoàng Hiệp chia sẻ cách phân biệt các loại bệnh tiểu đường:
Các triệu chứng của bệnh tiểu đường:
Người bệnh tiểu đường thường thèm ăn, thèm uống, thị lực giảm mắt mờ, trẻ em chậm phát triển và dễ bị nhiễm trùng, đi tiểu nhiều, lượng nước tiểu thường từ 3 – 4 lít nước trong, khi khô thường để lại vết bẩn hoặc mảng trắng, lượng đường trong máu luôn cao, hay cảm cúm do sức đề kháng hệ miễn dịch suy yếu, chậm lành vết cắt, vết bỏng và vết thương do máu khó đông. Bệnh tiểu đường dẫn đến đột quỵ, các bệnh về tim mạch, huyết áp ảnh hưởng đến mắt, tai, thận, hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, da liễu. Nếu không tìm đến các biện pháp chữa tiểu đường, thì những hậu quả mà căn bệnh này gây ra lại cực kỳ nguy hiểm: cắt cụt tay, chân mất cảm giác ở bàn chân, liệt, giảm thị lực dẫn đến mù lòa, thậm chí đẫn dến tử vong.
Người tôi biết mắc bệnh tiểu đường với hậu quả rất nặng nề
“Không đâu xa bà ngoại của tôi là cụ bà Mai Thị Phương năm nay 81 tuổi. Bà phát hiện ra mình bị tiểu đường cách đây 11 năm. Lúc ấy bệnh đã qua tiểu đường Typ 2 không thể chữa khỏi chỉ có thể giữ cho lượng đường không tăng thêm nữa. Hàng ngày bà phải sử dụng rất nhiều thuốc với giá tiền cao. Từ khi phát hiện ra bệnh tiểu đường sức khỏe của bà yếu đi rất nhiều, hay thèm ăn, nhưng lại hay đau bụng, đi ngoài, mắt ngày càng kém đi và tai cũng không nghe rõ nhưng trí nhớ thì vẫn rất minh mẫn. Trải qua 11 năm với căn bệnh là một sự kiên trì của bà và của cả đại gia đình chúng tôi. Nhiều lần tôi chứng kiến bà bệnh ốm nặng mà không khỏi, phải nằm viện hơn cả tháng trời tưởng chừng như chết đi sống lại, lúc ấy bà rất sợ chết phải xa lìa con cháu. Lúc đó tôi còn nhỏ nhìn thấy bà trên giường bệnh mệt mỏi chỉ mong bà mau khỏe để về nhà cùng chơi với mình vì ở bệnh viện quá đổi ghê sợ ngập mùi thuốc đầy ám ảnh đối với tâm hồn trẻ em như tôi. Rồi hạnh phúc cũng đã đến bà khỏe mạnh lại và được xuất viện nhưng cũng ngày càng yếu đi, nhiều khi ăn uống những món lạ không quen là lại bị đau bụng đi ngoài mất nước kiệt sức, đi đại tiểu tiện mà không thể kiểm soát được. Đêm nào cũng khó ngủ, một đêm mà đi tiểu đến 5-6 lần. Lần gần đây nhất ngón chân giữa của bà bị hoại tử phải đưa đi bệnh viện ở hơn 2 tháng trời, vì vết thương hoại tử rất nặng nên bác sĩ quyết định phải cắt bỏ ngón chân nếu không sẽ lây sang cả bàn chân hay thậm chí phải cưa cả cẳng chân. Ngón chân được cắt bỏ nhưng rất lâu lành cứ xưng mủ mỗi ngày bác sĩ đều khám và y tá lâu mủ ở chân. Bị tiểu đường nên vết thương rất lâu lành, máu cũng khó đông. Bà sốt ốm miên man, … Một bác ở gần nhà tôi: Nguyễn Tư năm nay 60 tuổi mắc căn bệnh tiểu đường từ năm 45 tuổi sức khỏe yếu đi rất nhiều chỉ có thể làm việc nhẹ trong nhà, không thể gánh vác công việc gia đình của một người đàn ông, tim mạch huyết áp hay lên xuống thất thường. Lần gần đây nhất bác bị té xe chấn thương chân phải bó bột rất lâu lành đến cả 6 tháng mới tháo bột được người bình thường 4 tháng đã tháo bột được
May mắn đã đến với những người thân và người tôi biết khi gặp Bác Sĩ Hoàng Hiệp và được dùng sữa non alpha lipid.
Lời khuyên cho người bệnh tiểu đường
Tiểu đường là căn bệnh rất khó chữa chỉ có thể giảm bệnh. Để giảm bệnh tình cũng như tránh bệnh bạn cần:
– Chế độ ăn uống hợp lí: dùng các thực phẩm có nhiều chất xơ, chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ ba bữa ăn chính và một hoặc hai bữa ăn nhẹ mỗi ngày và đặc biệt không bỏ bữa sáng, ăn chậm và dừng lại khi thấy vừa đủ, không ăn no, hạn chế tinh bột, hạn chế ăn cơm mà nên các thức ăn gián tiếp được chế biến từ gạo mà nên qua chế biến như: bún, phở, nuôi, … Ăn nhiều trái cây chứa lượng đường thấp như: táo, lê, đào, bưởi, cam, quýt, thanh long,…
– Không dùng đồ ngọt như nước ngọt, bánh kẹo ngọt, chè, dùng đường cho người tiểu đường. Không hút thuốc, uống rượu bia, …
– Giảm lượng thịt, cá, lòng đỏ trứng, các chất béo chất giàu mỡ nên dùng đậu, hoặc thịt gà không da, lòng trắng trứng, dùng dầu ăn chế suất từ thực vật như: dầu ô liu, bơ..
– Kiểm soát cân nặng, càng nặng cân hay tăng cân thì lượng đường càng cao và khó kiểm soát. Nên tập luyện thường xuyên, theo các nghiên cứu những người tiểu đường thường xuyên tập luyện ít có khả năng bị các biến chứng như đột quỵ và đau tim
Bổ sung dinh dưỡng từ sữa non alpha lipid là một giải pháp hợp lí:
Tại sao lại như vậy: Trước hết sữa non alpha lipid dùng được cho những người tiểu đường. Có hàm lượng đường chất béo rất thấp hạn chế nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tăng cân. Giảm lượng latase dùng được cho những người già khi hệ tiêu hóa của họ đã mất nhiều enzim phân giải latase thành latose. Nhờ công nghệ bổ sung Lipid phức tạp (Complex Lipid) độ hấp thu lên đến 90-98% tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng một cách trọn vẹn vào cơ thể dễ dàng, sử dụng photpholipid các thành phần sữa sẽ không bị phân hủy axit bởi dạ dày tăng khả năng hấp thụ hòa tan không vốn cục. Sữa non alpha lipid bổ sung thêm kháng thể, yếu tố tăng trưởng giúp tăng cường hệ thống miễn dịch cho người bệnh, kích thích tái tạo tế bào làm lành nhanh các vết thương do bệnh nhân tiểu đường thường gây biến chứng dễ nhiễm trùng. Người bị bệnh tiểu đường hệ miễn dịch suy giảm vì thế các loại vi khuẩn, vi rút gây hại rất dễ tấn công bổ sung sữa non alpha lipid sẽ thúc đẩy quá trình tiết insulin, hỗ trợ duy trì tình trạng nội tiết trong cơ thể, bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất, lợi khuẩn, yếu tố miễn dịch Globulin.
Tham khảo nhân chứng đã khỏi bệnh tiểu đường Typ 2 nhờ chế độ ăn rau củ quả và uống sữa non alpha lipid mỗi ngày:
Hi vọng qua bài viết này quý khách hàng đã hiểu sơ lược về bệnh tiểu đường và vai trò của sữa non alpha lipid trong việc phòng – hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường.
Xem thêm: Sữa non alpha lipid cho người bệnh tim mạch