Hiện nay căn bệnh nhiễm khuẩn Hp rất phổ biến, khoảng 50% dân số thế giới bị nhiễm Hp, tại Việt Nam có tỉ lệ nhiễm tương đối cao đến khoảng gần 80%. Vi khuẩn Hp đã cùng tồn tại với loài người trong nhiều nghìn năm, mãi đến năm 1982 mới phát hiện ra và đã trở nên hết sức phổ biến. Phổ biến là thế vậy nhiễm khuẩn Hp có ảnh hưởng gì đến cơ thể.
Hp (Helicobacter pylori hay H. Pylori) là một loại vi khuẩn phổ biến trong niêm mạc dạ dày, sống trong môi trường thiếu oxy nó sản sinh ra enzim catalase phá hủy thành niêm nạc dạ dày. Hầu hết người mắc bệnh không phát hiện bệnh trong giai đoạn đầu cho đến khi niêm nạc dạ dày bị tổn thương sâu, viêm dẫn đến teo. Nhiễm khuẩn Hp dễ dẫn đến bệnh viêm loét dạ dày-tá tràng và một phần rất nhỏ tiến triển thành ung thư dạ dày.
Nhân chứng sữa non alpha lipid đã khỏi bệnh nhiễm khuẩn hp nhờ sử dụng sữa non alpha lipid chỉ có 3 tháng. Vậy mà 10 năm căn bệnh đeo bám cô, đi nhiều bệnh viện, uống đủ thứ thuốc mà không bớt, cô mừng lắm, mỗi khi ăn uống rất ngon không còn lo lắng như xưa.
Nhiễm khuẩn Hp xuất hiện các triệu chứng không rõ ràng dễ nhầm tưởng với các bệnh lý về dạ dày khác:
-Thường bị rối loạn tiêu hóa.
-Ợ hơi nóng với ợ hơi kèm theo, tiêu hóa chậm.
-Hay có cảm giác căng chướng hơi, tức bụng nhất là đau ở vùng thượng vị đau ở bất kỳ thời điểm nào nhất là khi đói, sau khi ăn và lúc giữa đêm, thậm chí trong cơn đau kèm theo toát mồ hôi xây xẩm chóng mặt.
-Giảm cân nặng, chán ăn, ít cảm thấy đói, mỗi bữa ăn với một lượng nhỏ.
-Hay có cảm giác buồn nôn, có lúc nôn ra chất màu đen thẫm là máu đông từ vết loét dạ dày, hay nôn khan vào buổi sáng sớm.
Nhiễm khuẩn Hp lâu ngày dẫn đến nhiều bệnh biến chứng: viêm dạ dày tá tràng, loét dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày. Do vi khuẩn Hp làm tổn thương lớp chất nhày bảo vệ tá tràng, dạ dày làm cho axit tấn công lâu ngày ăn thủng lớp niêm nạc, xuyên qua lớp cơ gây thủng, xung huyết, viêm niêm nạc.
Cách phòng chống lây nhiễm vi khuẩn Hp:
Đây là một căn bệnh có yếu tố di truyền, ai cũng có thể mắc phải không phân biệt tuổi tác trẻ em, người già, người trưởng thành đặc biệt xu hướng mắc trên trẻ em ngày càng gia tăng. Tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng cao do thói quen ăn uống chung trong bát, đĩa đựng thức ăn nhất là trong những gia đình nhiều thế hệ, đông con lây nhiễm từ gia đình ra bạn bè đến khu vực sinh sống và sau đó là toàn cộng đồng. Chủng vi khuẩn Hp có khả năng kháng lại kháng sinh rất cao, rất khó tiêu diệt, phải mất một thời gian rất lâu để trị liệu vì thế chúng ta hãy chủ động phòng ngừa làm giảm nhiễm khuẩn Hp hạn chế để ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc:
-Vệ sinh rửa tay sạch sẽ trước khi ăn uống.
-Khi nhận thấy có dấu hiệu trên nên đi khám ngay tại bác sĩ làm các xét nghiệm kiểm tra như: nội soi dạ dày, kiểm tra hơi thở, xét nghiệm máu từ đó có pháp đồ điều trị thích hợp, nên sử dụng đĩa riêng, vệ sinh bát đũa, tránh lây nhiễm.
– Ăn uống ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mắc bệnh, khỏi bệnh sớm hay muộn, cần ăn uống đúng giờ giấc, đừng ăn quá no hay để bụng đói, ăn chậm nhai kỹ, không vận động mạnh sau khi ăn.
-Ăn các thức ăn dễ tiêu, đã qua nấu chín, ít mỡ béo, giảm ăn chua cay, ăn ít gia vị, đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh, hạn chế việc ăn các thức ăn nhanh chế biến sẵn chứa nhiều chất bảo quản, các thức ăn ngoài hàng quán.
-Làm việc hợp lí dành thời gian nghỉ ngơi, tránh làm việc quá sức, căng thẳng lo âu, stress, không thức khuya, hạn chế hoặc không dùng các chất kích thích như: rượu, bia, thuốc lá, cà phê, … nó có thể làm vết loét ngày càng lan ra, tránh các thuốc dạng sủi bọt, thuốc Vitamin C.
-Sữa non alpha lipid chứa nhiều lợi khuẩn có lợi bổ sung nhiều Probiotic, các yếu tố miễn dịch, yếu tố tăng trưởng tốt cho hệ tiêu hóa, cân bằng hệ vệ sinh đường ruột, cung cấp protein, vitamin, khoáng chất, photpholipid và đường lại thấp, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng là một sự lựa chọn hữu ích để phòng ngừa và hạn chế bệnh nhiễm Hp.
Xem thêm: Sữa non alpha lipid cho người đau dạ dày