Sỏi thận (lithiasis) hay còn gọi là sạn thận, sạn đường tiết niệu là những chất rắn tạo ra từ sự kết dính chặt muối khoáng và axit lại với nhau, được hình thành bên trong thận di chuyển vào ống nối liền thận với bàng quang tạo thành các tinh thể như Axit uric, Canxi, Oxalat, … nước tiểu có thể bị các tinh thể này tác động giữ dính lại và tạo thành đá. Qúa trình này được gọi sỏi thận, nó được hình thành ở giữa quả thận tại vị trí mà nước tiểu ứ đọng. Sỏi thận có thể lớn hoặc nhỏ, những viên nhỏ có thể tự đào thải ra ngoài theo nước tiểu, còn sỏi thận lớn sẽ làm căng niệu đạo dẫn đến những cơn đau quặn thắt. Sỏi thận là căn bệnh ngày càng phổ biến gây ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng công việc của người bệnh, bài viết dưới đây có thể giúp bạn có những kiến thức cơ bản về bệnh sỏi thận giảm tâm lý hoang mang nếu mắc phải căn bệnh này.
Bác sĩ Nguyễn Thị Vân hiếu chia sẻ bệnh sỏi thận, suy thận và chạy thận nhân tạo được hỗ trợ điều trị bằng sữa non alpha lipid lifeline có kết quả rất tốt và giúp bệnh nhân có sức khỏe và tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc:
Contents
Các loại sỏi thận:
Cơ bản có 5 loại sỏi thận sau đây:
+Sỏi Canxi: Phổ biến nhất chiếm đến 85%.
+Sỏi Axit uric: Chiếm khoảng 10% trong tất cả các loại sỏi.
+Sỏi Xystin: hình thành ở những người mắc Xystin niệu.
+Sỏi Struvite: chủ yếu tìm thấy ở phụ nữ do nhiễm trùng đường tiết niệu.
+Sỏi Cystine: do bài tiết quá nhiều Cystinuria, chiếm tỉ lệ khá nhỏ.
Triệu chứng sỏi thận:
Xuất hiện các triệu chứng sau đây:
-Sỏi thận di chuyển tạo áp lực lên dây thần kinh thận gây cảm giác đau đớn, đau quặn bắt đầu từ lưng đến đau mạn sườn ngay dưới xương sườn sau đó lây lan đến vùng bụng và dưới háng và vùng dưới lưng.
-Đi tiểu nhiều dù lượng nước bạn uống vẫn không thay đổi, đau buốt khi đi tiểu tiện xuất hiện do các viên sỏi đã di chuyển từ bàng quang ra niệu đạo, nếu tình trạng này kéo dài có thể đi tiểu ra sỏi.
-Nước tiểu thay đổi màu sang màu hồng, nâu hay đỏ. Khi bệnh kéo dài hình thành hạt sỏi lớn dần gây bế tắc làm tắc niệu đạo dẫn đến khi đi tiểu đau rát nước tiểu sẽ kèm theo một ít máu.
-Nhiễm trùng đường tiết niệu dễ dẫn đến đau sốt, hay có cảm giác buồn nôn do những cơn đau quá sức của sỏi thận.
-Nước tiểu có mùi hôi do chứa nhiều chất độc hại, thường có màu đục.
-Đau khi ngồi hay nằm lâu ở một tư thế.
-Ở giai đoạn nặng, vùng bụng chứa thận cả khu vực xung quanh bụng và háng sẽ bị sưng lên.
-Bệnh sỏi thận kéo dài gây tắc nghẽn tồn đọng nước tiểu, viêm nhiễm không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến xơ hóa đường tiểu giảm chức năng co bóp gây ra hậu quả nghiêm trọng như: vỡ thận, suy thận, lỗ rò niệu quản, vỡ bàng quang, …
Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận:
Do nhiều nguyên nhân và nhiều yếu tố cùng nhau tác động gây ra:
-Thận có nhiệm vụ duy trì lượng nước cho cơ thể và loại chất thải. Nếu thiếu nước và các chất như canxi, oxalat, axit uric không được hòa tan hoàn toàn dẫn đến sự hình thành tinh thể.
-Do sự lắng đọng các chất tạo thành, có khoảng 85% tỉ lệ bệnh sỏi thận được hình thành từ sỏi Canxi, người bệnh Gout dư axit uric, viêm đường tiết niệu, người béo phì, người đã phẩu thuật về đường tiêu hóa như tiêu chảy mãn tính hay viêm ruột thì khả năng hấp thụ nước và Canxi thay đổi cũng rất dễ mắc bệnh sỏi thận.
-Sỏi thận có thể xảy ra ở nhiều lứa tuổi nhưng thường hay gặp ở người từ 40 tuổi trở lên, nam giới có khả năng mắc bệnh nhiều hơn phụ nữ.
-Nguy cơ mắc bệnh sỏi thận cao nếu trong gia đình người thân có tiền sử mắc bệnh sỏi thận.
-Chế độ ăn chưa hợp lí không cân bằng được khẩu phần ăn: ăn uống nhiều Protein, lượng đường nhân tạo cao, ăn nhiều muối, ăn thực phẩm chứa nhiều Natri, thức ăn chứa Oxalat trong nho, trà, dâu tây, socola, …dư thừa vitamin D, thiếu vitamin B6, magie cũng làm nguy cơ mắc bệnh sỏi thận tăng cao.
-Do bị viêm nhiễm bộ phận sinh dục hay sử dụng thuốc tây nhiều, do bị u xơ tiền liệt tuyến khiến cho nước tiểu đọng lại khe.
Chế độ dinh dưỡng cho bệnh sỏi thận:
Bạn có biết chính chế độ dinh dưỡng không hợp lý hàng ngày là một trong những nguyên nhân gây ra căn bệnh sỏi thận. Vì thế nếu ăn uống hợp lý sẽ giúp ngăn chặn, làm chậm sự phát triển của sỏi trong đường tiết niệu, để không bị tái phát sau khi chữa khỏi. Vậy những người mắc bệnh sỏi thận nên ăn và không nên ăn những thực phẩm nào?
Sỏi thận là sự lắng đọng các chất có thể hòa tan trong nước tiểu nhưng vì một lí do nào đó lắng đọng lại kết tinh và tạo thành sỏi. Tùy theo yếu tố tác động, vị trí, độ lắng đọng mà chia ra làm nhiều loại sỏi thận, mỗi loại có một tính chất đặc trưng bệnh riêng, có cách chữa trị riêng nhưng nhìn chung cần có chế độ dinh dưỡng sau đây:
-Các loại thực phẩm nên dùng:
+Cung cấp đủ nước: 2-4 lít nước mỗi ngày giúp thanh lọc cơ thể, để đảm bảo bài tiết lọc thải các chất dư thừa trong thận kể cả các viên sỏi thận nhỏ. Ngoài ra có thể uống thêm nước ép hoa quả, nước ép rau xanh.
+Cung cấp 1 lượng vừa phải protein sạch tự nhiên như: trứng, thịt gà, cá, thịt nạt, có thể dùng cá thay cho thịt. Protein là thành phần dinh dưỡng không thể thiếu đối với cơ thể nhưng chỉ nên dùng với một lượng nhỏ.
+Ăn nhiều rau củ quả tươi, các thực phẩm chứa chất xơ không hòa tan như: lúa mạch, lúa mỳ, gạo, rau sam, … giúp tiêu hóa nhanh, tránh ứ đọng trong ruột, giảm lượng Canxi có trong nước tiểu, giảm hấp thu các chất gây sỏi thận.
- Cải xoong được mệnh danh là loại rau có thể hỗ trợ điều trị sỏi thận có tác dụng tẩy độc, lợi tiểu, thông máu chứa nhiều vitamin, các khoáng chất ở dạng liên kết hữu cơ như: Iốt, Canxi rất dễ hấp thụ.
- Dưa hấu: là loại trái cây lợi tiểu, thanh nhiệt rất tốt cho người mắc bệnh sỏi thận.
- Các loại trái cây giàu Citrate để làm giản Calcium như cam, chanh, quýt, bưởu, …
+Canxi: Không nên kiêng cử quá mức Canxi sẽ làm mất cân bằng cơ thế hấp thụ Oxalat từ ruột nhiều hơn dẫn đến tạo sỏi thận và tăng nguy cơ loãng xương. Bổ sung Canxi từ các sản phẩm chế biến từ sữa như sữa chua, phô mai, váng sữa giúp làm giảm nguy cơ sỏi thận. Trong sữa non alpha lipid chứa nhiều chất dinh dưỡng và một lượng lớn Canxi nhưng là Canxi Ion hấp thụ trực tiếp qua hệ tiêu hóa mà không cần thận lọc vì thế không tạo kết tủa dư thừa Canxi tại thận, đúng là một sự lựa chọn hữu ích cho người bệnh sỏi thận.
+ Bổ sung các loại gia vị hữu ích như: nghệ, quế, tỏi, gừng, … giúp tăng cường chuyển hóa, giảm tốc độ oxy hóa và nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
+ Tăng cường hệ miễn dịch bằng sữa non alpha lipid giúp cơ thể khỏe mạnh hoặc vượt qua bệnh tật nhanh chóng nhờ tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh.
-Các loại thực phẩm nên hạn chế:
+Tránh những thực phẩm có thể làm tăng oxalate và axit uric trong nước tiểu như: sô-cô-la, củ cải, lúa mì, rau bó xôi, trà, cần tây, đậu bắp, khoai lang, đậu xanh, măng tây, nấm, cá trích, cá cơm, cá mòi, dâu tây, quả mâm xôi, đậu phộng, đậu phụ, …
+Hạn chế ăn các thực phẩm chứa nhiều purin như nội tạng động vật (tim, gan, lá lách, lòng), cá khô, tôm khô, lạp xưởng, … làm chuyển hóa thành axit uric trong nước tiểu gây sỏi thận.
+Giảm lượng muối ăn: tức làm giảm Sodium trong chế độ ăn ,tránh những thực phẩm chứa nhiều Natri để làm giảm việc hình thảnh sỏi Canxi, hãy tập thói quen ăn nhạt sẽ tốt cho sức khỏe cơ thể, phòng ngừa hạn chế được nhiều bệnh.
+Giảm vitamin C: do vitamin C chuyển thành Oxalate tăng hình thành sỏi thận.
+Tốt nhất là không nên dùng rượu bia và nước giải khát, nước ngọt vì có chứa Phosphoric tăng khả năng mắc bệnh sỏi thận.
+Hạn chế ăn các thức ăn nhanh, chế biến sẵn đóng hộp như mỳ, cơm trộn, súp đóng hộp, bánh kẹo, … các thực phẩm chứa nhiều đường tổng hợp, thức ăn giàu mỡ, nhiều gia vị cay, nóng, chua làm tăng nồng độ axit trong nước tiểu, tăng nguy cơ béo phì.
Tốt nhất là bạn nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tập luyện nghỉ ngơi đều độ và sử dụng sữa non alpha lipid để hỗ trợ điều trị các bệnh liên quan tới thận giúp tiết kiệm thời gian và tiền bạc.