Bệnh vảy nến cùng sữa non alpha lipid

Bạn biết gì về bệnh vảy nến, bạn có thể chia sẻ cho chúng tôi cùng bạn đọc biết được hay không?

Vảy nến

Vảy nến

Bệnh vảy nến có tên khoa học là Psoriasis hình thành do sự rối loạn biệt hóa lành tính các tế bào thượng bì là một căn bệnh về da (chiếm 10% trong tổng số các bệnh về da liễu), hiếm gặp ảnh hưởng đến khoảng 4% dân số toàn cầu (tỷ lệ người Châu Âu mắc bệnh chiếm 5% dân số cao hơn người Châu Á chiếm 2% dân số). Bệnh tuy không ảnh hường đến sức khỏe con người nhưng lại ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, chất lượng cuộc sống người bệnh, nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Nó phát thành từng đợt, tăng giảm tùy theo thời tiết mùa.

Nhân chứng sữa non alpha lipid đã được sản phẩm hỗ trợ điều trị khỏi bệnh vảy nến sau suốt một thời gian dài vật lộn với bệnh vảy nến: Chú Nguyễn Văn Nhu sinh năm 1975, ở 8/5 A Lê Văn Quới, Bình Hưng Hòa, Bình Tân, Hồ Chí Minh. Chú bị vảy nến đã hơn 7 năm, nhiều loại thuốc đã dùng cả nam, tây , bắc đều chịu thua. Nhưng sau khi sử dụng sữa non alpha lipid được 4 lon thì tình trạng bệnh đã được cải thiện 80%

Tổng quan bệnh vảy nến

-Đối tượng mắc: thường hay gặp ở nam nhiều hơn ở nữ, người lớn hơn trẻ em. Khởi phát ở giai đoạn sớm từ 16-22 tuổi hoặc ở giai đoạn muộn hơn từ 50-60 tuổi.

-Xuất phát từ những con vi rút tồn tại sẵn trong cơ thể chờ đến khi cơ thể suy yếu cộng với lối sống và chế độ dinh dưỡng không hợp lý thì chúng sẽ tấn công và sinh ra bệnh. Các kháng nguyên HLAW16, B13, B17, DR7 có liên quan cao đến bệnh vẩy nến da hay khớp.

-Vị trí biểu hiện bệnh: Thường xuất hiện trên da nhưng cũng có thể ở khủy tay, đầu gối, móng tay, móng chân thậm chí có cả ở vùng đầu.

-Biểu hiện: với những dấu hiệu dễ nhận biết như xuất hiện những đám vảy dày, đỏ, bên ngoài có lớp vảy màu trắng có kích thước to nhỏ khác nhau, với nhiều thể bệnh khác nhau: thể màng, thể mủ, thể giọt, móng, da đầu, nếp gấp, viêm khớp vảy nến. Ở mức độ nặng có thể gây ngứa ngáy, khó chịu.

Nguyên nhân gây nên bệnh vảy nến:

Đến nay vẫn chưa thể khẳng định rõ được nguyên nhân mắc bệnh là gì. Dưới đây là các yếu tố nguy cơ sinh ra bệnh:

+Do di truyền: Gia đình có người thân từng mắc bệnh thì khả năng sinh bệnh cao hơn người bình thường đến 30%.

+Do yếu tố tâm lý stress: áp lực công việc, môi trường sống khắc nghiệt, hay lo âu, mệt mỏi trong một thời gian dài, kèm theo sử dụng các chất kích thích như: rượu, bia, cà phê, thuốc lá, … làm bệnh tái phát và nguy cơ bệnh nặng thêm.

+Do rối loạn hệ tiêu hóa của hệ miễn dịch, một số tế bào miễn dịch thay vì tấn công các vi sinh vật gây hại thì lại tác động lên chính da, khiếc các tế bào nhanh chóng chết đi.

+Do trong quá trình hàng ngày không giữ vệ sinh sạch khiến da bị nhiễm khuẩn cộng với việc dùng chất tẩy rửa quá mạnh góp phần làm cho bệnh thêm trầm trọng.

+Do dùng thuốc không đúng cách: bệnh vảy nến sẽ xuất hiện sau khi dùng 1 số thuốc sau như: lithium, thuốc trị cao huyết áp loại Beta Blocker, corticoid, …

+Do môi trường nước, không khí, thức ăn chứa nhiều bụi bẩn ô nhiễm cũng là 1 trong những nguy cơ dẫn đến việc mắc bệnh vảy nến.

+Do vùng da thượng bì bị tổn thương không được chữa trị kịp thời và đúng cách trong thời gian lâu dài để lại hậu quả điển hình là vảy nến.

Các bệnh tương tự vảy nến:

Bệnh zona

Bệnh mề đay

Triệu chứng kiến ba khoang cắn

Cách phòng chống bệnh vảy nến:

-giữ cho tinh thần thoải mái vui vẻ tránh căng thẳng stress.

-tránh kỳ cọ hay bóc da làm trầy xước vùng da sẽ gây nhiễm trùng vết thương hở đau đớn và  lâu lành.

-hạn chế việc tiếp xúc vùng da bị bệnh với các chất có tính bazo như xà phòng, vôi vì rất dễ làm vùng da nhiễm bệnh mở rộng.

-đối với người mắc bệnh tim mạch cần cẩn thận khi dùng thuốc, cần cân nhắc xem kỹ hướng dẫn của thuốc bôi có ảnh hưởng đến vùng da bị bệnh hay không.

-tránh nhiễm khuẩn nhất là khuẩn tai, mũi, họng, hạn chế dùng các chất kích thích rượu, bia, thuốc lá.

-hạn chế các chất chống oxy hóa có nhiều trong: cam, quýt, bưởi, nho, đinh hương, ngũ cốc vì những chất này làm hình thành leukotriene là nguyên nhân gây bệnh vảy nến.

-bổ sung vitamin A, Folate từ các thực phẩm giàu Beta caroten như cà rốt, rau lá xanh, quả mơ, đậu Hà Lan, súp lơ xanh, bắp cải, … giúp bảo vệ làn da khỏe mạnh hơn.

-hạn chế các loại thực phẩm chiên xào, các thức ăn đóng hộp, hạt tiêu, trứng vì nó kích thích sự phóng thích histamin làm tổn thương da, thay thịt đỏ bằng thực phẩm như cá hồi.

-Mỗi ngày bổ sung 32g vào 2 lần sáng tối sữa non alpha lipid rất tốt cho người đang mắc bệnh vảy nến, với các yếu tố tăng tưởng và kháng thể globulin tái tạo tế bào mầm giúp làm lành nhanh vết thương, cùng với thành phần đầy đủ dinh dưỡng tăng cường hệ miễn dịch cho con người. Đã có nhiều khách hàng sử dụng thấy hiệu quả và chia sẻ kết quả. Cảm ơn khách hàng đã yêu và tin tưởng sữa non alpha lipid và hãy luôn cùng đồng hành với chúng tôi để ngày càng khỏe mạnh hơn nhé.

Tham khảo: Cách sử dụng sữa non alpha lipid hiệu quả

Đánh giá bài viết này