Bí quyết trị bệnh động kinh cho trẻ

Là bậc cha mẹ ai cũng mong muốn cho con mình được mạnh khỏe, khôn lớn và  thông minh. Nhưng đâu phải ai muốn gì cũng được đấy đâu các bạn ạ, đôi lúc có nhiều bạn chăm con rất kỹ lưỡng nhưng nó cũng bị bệnh, đây là việc ngoài ý muốn, cho dù bạn không muốn nó cũng xảy ra. Nhiều bậc cha mẹ phải đau đầu vì những chứng bệnh lạ của con mà ngoài sức tưởng tượng và rất mệt mỏi khi phải đối diện với nó. Đối với những trẻ mà có cha mẹ chưa có kinh nghiệm nhiều, khi thấy chứng bệnh động kinh xảy ra thì bạn sẽ không giữ được bình tĩnh. Vì vậy nếu là người lớn thì bạn nên tìm hiểu cách xử lý khi có bệnh động kinh xảy ra cho dù đó là người thân hay bạn bè mà bạn phải chứng kiến thì bạn sẽ có cơ hội để giúp đỡ cho  họ, giống như bạn đang làm việc thiện cứu sống một mạng người.

Bệnh động kinh ở trẻ em

Bệnh động kinh ở trẻ em

Lúc tôi sinh em bé  trai thì tôi được 25 tuổi nhưng trong quá trình nuôi con thì cũng  suôn sẻ không có gì phải đáng lo ngại. Khi con của mình bị sốt tôi chỉ lo là bé không thể nào uống thuốc đắng được vì mỗi lần bé uống thuốc vào thì bị nôn ra cho nên bệnh không thuyên giảm mà trở nên bệnh nặng hơn. Với lý do là tôi không tìm được một bác sĩ bán vị thuốc ngọt để trị bệnh cho bé. Nhưng một thời gian sau thì cũng tìm được bác sĩ bán thuốc có vị ngọt cho nên kể từ đó tôi không còn sợ khi con của mình bị bệnh nữa. Đến năm 28 tuổi tôi sinh được bé gái thứ hai. Thời gian ban đầu thì trẻ cũng dễ nuôi nhưng đến khi được 8 tháng tuổi thì trẻ có dấu hiệu bị động kinh khi sốt cao. Lúc đó bé bị bệnh sốt phát ban cho nên sốt hoài không hạ mà nằm ở nhiệt độ 38,5-39 độ C lúc đó tôi cũng không biết phải làm sao chỉ có việc chườm nước vào bẹn và nách của bé và cho uống thuốc thôi nhưng chưa đến 4h mà khoảng từ 2,5-3h thì bé sốt lại. Nhưng bác sĩ dặn là phải uống thuốc sốt mỗi lần cách nhau là 4h. Nhưng chỉ mới có được 3h là bé  đã sốt lại nên tôi chưa có kinh nghiệm dẫn đến bé bị co giật, tím tái, khó thở, lúc đó hai vợ chồng của tôi không giữ được bình tỉnh và không kiềm lòng được, lúc đó tôi chỉ biết la lên để kêu cứu nên có một chị hàng xóm chạy lại, trong người chị có mang thêm một quả chanh, chị đã cắt quả chanh ra, bóp họng trẻ và vắt vài giọt vào miệng của trẻ rồi phần còn lại thoa vòng tráng và hai bàn chân của trẻ. Một lúc sau khoảng 5 phút thì bé đã khóc được và tỉnh dậy tôi rất mừng. Bởi vì chị cũng đã từng nuôi con và cháu của mình bị động kinh như thế nên chị rất là bình tĩnh xử lý mọi vấn đề.

Quả chanh

Quả chanh

Chị cũng đã dùng phương pháp khi bị sốt lên cơn co giật thì cần phải có người cha ruột bên cạnh, mỗi lần lên cơn co giật như vâỵ thì người cha chỉ cần dùng một vật nhọn đâm vào ngón tay trỏ của mình và nặng vào miệng của trẻ 3 giọt máu và tiếp theo thì bạn vắt vài giọt chanh để bé tỉnh dậy sau đó dùng thuốc hạ sốt cho bé uống. Nếu như thấy bé ói ra hết thì cho bé uống thuốc hạ sốt khác để đủ liều cho bé hạ sốt. Bởi vì khi bạn mới nhỏ chanh vào mà cho bé uống thuốc thì chanh có tác dụng dả thuốc không có tác dụng nên buộc bạn phải cho bé uống thuốc lần tiếp theo. Máu của người bố sẽ có tác dụng làm cho bé hạn chế hoặc không còn diễn ra những cơn động kinh khi bị sốt từ 38,5-39 độ C.

Tôi và chồng tôi đã sử dụng phương pháp trên nên hiện nay con của tôi không còn diễn ra những cơn động kinh ấy nữa. Vì vậy khi con bị sốt bạn nên cho bé uống nước thường xuyên và cho bé uống bằng những bình đựng mà bé thích để bé tự giác uống thì cơn sốt sẽ giảm.

Đây là những kinh nghiệm tuy nhỏ nhưng bạn đừng quên chia sẻ cho mọi người, biết đâu rằng nó sẽ giúp ích được cho người thân hoặc bạn bè   của bạn khi không mai gặp những tình huống trên.

Tiếp theo: Mãng cầu xiêm có tác dụng tốt hơn hóa trị ung thư

Đánh giá bài viết này